Đây là lời nhắn gửi của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đến tuổi trẻ cả nước khi dự Chương trình kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và trao Giải thưởng Lý Tự Trọng năm 2024, tối 22/3, tại Hà Tĩnh.
Bà Nguyễn Thị Tuyết Nga (Bình Định) sinh ngày 24/1/1966, làm Phó Chủ tịch UBND phường. Đại hội vừa qua, bà Nga không đủ điều kiện để tiếp tục nhiệm vụ. Bà Nga đóng BHXH được 9 năm, vậy sau khi nghỉ việc, đến tuổi nghỉ hưu bà có được hưởng lương hưu không?
Công ty của bà Huỳnh Huệ (TPHCM) chuẩn bị giải thể, hiện Công ty có trường hợp người lao động nữ đã đóng đủ 20 năm BHXH, nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu và không muốn đi làm tiếp nữa. Vậy, người lao động này chỉ cần chờ đến tuổi để hưởng lương hưu hay phải tham gia tiếp BHXH tự nguyện đến khi đủ tuổi hưu?
Những công dân về nước trong đợt này là các trường hợp đặc biệt khó khăn như trẻ em chưa đến tuổi thành niên, trong đó có trẻ sơ sinh, phụ nữ đang mang thai, những người có bệnh nền, sinh viên không có nơi cư trú do ký túc xá đóng cửa, khách du lịch bị kẹt lại do ảnh hưởng của dịch COVID-19…
Bà Đoàn Thị Khánh Trang (Đà Nẵng) hỏi: Công ty tôi có lao động nữ đến tuổi về hưu nhưng thời gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm và Công ty đã chốt sổ BHXH cho lao động này nhưng sau đó lao động này đi làm lại thì Công ty có phải đóng BHXH cho trường hợp này nữa không?
Cơ quan ông Quách Ngọc Thu (Ninh Thuận) có trường hợp người lao động đến tuổi nghỉ hưu vào tháng 10/2019, nhưng nay phát hiện bị bệnh ung thư. Vậy, trong trường hợp này, người lao động có được hưởng chế độ BHXH một lần không?
Năm 2019, bà Phan Thùy Dương (TPHCM) đến tuổi về hưu, bà đóng BHXH được 22 năm. Bà Dương hỏi, bà có thể đóng BHXH tự nguyện thêm 8 năm để được hưởng mức lương hưu tối đa 75% không? Nếu có thì phương thức đóng như thế nào?
Ông Nguyễn Lộc (Bình Thuận) hỏi: Người lao động ký hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP đến tuổi nghỉ hưu thì cơ quan sử dụng lao động có phải ra thông báo và quyết định nghỉ hưu như công chức, viên chức không?