Dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu thụ tinh bột sắn thành phẩm tại Tây Ninh giảm 30% so với thời điểm trước khi bùng dịch, sụt giảm mạnh nhất ở mảng bột công nghiệp.
Ngày 29 tháng 6 năm 2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1715/QĐ-BCT về việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô (còn gọi là HFCS) xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân Quốc.
Tết Trung thu đang đến gần, nhu cầu thực phẩm trong dịp này như: nước giải khát, bánh, mứt, kẹo, sữa chế biến, sản phẩm chế biến từ bột, tinh bột... nhất là bánh Trung thu (bánh nướng, bánh dẻo) của người dân đang tăng cao, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã khuyến cáo lựa chọn và bảo quản bánh Trung thu.
Ngày 29 tháng 6 năm 2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1715/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân Quốc (mã vụ việc: AD11).
Giao dịch nội địa và xuất khẩu đối với sắn lát và tinh bột sắn đều trầm lắng do Trung Quốc đang vào thời kì thấp điểm tiêu thụ mặt hàng này. Trong đó, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt mức thấp nhất kể từ đầu năm đến nay.
Ngày 29/6/2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1715/QĐ-BCT về việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô (còn gọi là HFCS) có mã HS 1702.60.10 và 1702.60.20 (hàng hóa bị điều tra) có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) - (Mã số vụ việc: AD11)
Trong khuôn khổ Hiệp định EVFTA, Liên minh châu Âu (EU) cam kết dành hạn ngạch thuế quan (TRQ) cho Việt Nam đối với 14 mặt hàng, bao gồm: trứng và lòng đỏ trứng gia cầm; tỏi; ngô ngọt; gạo đã xát; gạo đã xay; gạo đã xay thuộc một số loại gạo thơm nhất định; tinh bột sắn; cá ngừ; surimi; đường và các sản phẩm khác chứa hàm lượng đường cao; đường đặc biệt; nấm; ethanol; Mannitol, Sorbitol, Dextrin và các dạng tinh bột biến tính khác. Để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực thi các cam kết này, Bộ Công Thương cung cấp thông tin về cơ chế phân bổ và quản lý TRQ của EU đối với các mặt hàng này như sau:
Do gây ô nhiễm môi trường, ngày 4/12, nhà máy tinh bột sắn thuộc Công ty cổ phần Nông sản thực phẩm Việt Nam đã bị Sở TN&MT tỉnh Gia Lai yêu cầu ngừng hoạt động
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vừa ký kết hợp đồng tín dụng 177 tỷ đồng tài trợ dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn tại huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum công suất 200 tấn/ngày đêm với Công ty cổ phần Fococev Tây Nguyên (Fococev Tây Nguyên).