Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Những dịch bệnh phổ biến trong mùa mưa lũ là: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân, cảm cúm, đau mắt đỏ…
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Scientific Reports, các nhà khoa học tại Đại học Plymouth (Anh) đã xem xét tác động của ánh sáng nhân tạo bắt nguồn từ các thành phố ven biển đến những loài sinh vật sống dưới đáy biển gần đó.
TS. Nguyễn Thị Ánh Dương, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Việt Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và các nhà khoa học Quốc tế vừa công bố công trình xuất sắc về nhóm tuyến trùng sống tự do trong đất trên tạp chí Nature – tạp chí khoa học uy tín nhất trên thế giới.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu các Bộ liên quan kiểm tra, làm rõ phản ánh của báo chí về tình trạng tôm hùm đất là sinh vật ngoại lai cấm nhập khẩu, cấm phát triển nhưng vẫn được bày bán, kinh doanh trên thị trường nội địa với số lượng lớn.
Ngày 23/6/2018, tại Học viện Hải quân, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam tổ chức phát hành bộ tem “Biển, đảo Việt Nam (bộ 1): Sinh vật biển”. Đến dự có các ông: Nguyễn Minh Hồng – Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; Nguyễn Tấn Tuân – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Khánh Hòa; Nguyễn Đắc Tài – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa.
Chôm chôm Việt Nam vào New Zealand cần phải đáp ứng các yêu cầu nhập khẩu như: vườn trồng chôm chôm phải lập hồ sơ đăng ký và được Cục Bảo vệ Thực vật cấp mã số đáp ứng về biện pháp canh tác, kiểm soát sinh vật gây hại, sản xuất theo quy trình đúng quy định và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc 4 đúng.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải,… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.
Trong và sau mưa, bão, lũ lụt, rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước lan đi khắp nơi, gây ô nhiễm môi trường và tăng nhanh khả năng bùng phát dịch bệnh, vì thế, người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng, tránh bệnh dịch lây lan.
Để phòng ngừa, giảm thiểu những tác động của biến đổi khí hậu, Quảng Ngãi đang tập trung khôi phục phát triển rừng ngập mặn, phục hồi các cây bản địa phù hợp để chống sạt lở, giảm thiểu nhiễm mặn, bảo tồn hệ sinh vật và tài nguyên thiên nhiên.
Trong những ngày gần đây, thông tin về sự xuất hiện của những con tôm hùm đỏ hung dữ, có thể phá hoại môi trường, sinh vật… được nuôi ở xã Tân Hội Trung, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) gây xôn xao, khiến nhiều nông dân lo lắng, giống như như đại dịch “ốc bươu vàng” trước đây.