7 1

Các giải thưởng sách năm 2024: Những tên tuổi lớn vẫn được gọi

 22:21 24/12/2024

Bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020), Lịch sử chữ quốc ngữ, truyện dài Mùa hè không tên... là những tác phẩm đoạt các giải thưởng về sách trong năm 2024.
2

Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

 21:02 27/11/2024

"Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" là tác phẩm tranh truyện được hình thành từ khao khát đưa kiến thức hàn lâm đến gần với độc giả đại chúng, nhất là thiếu nhi.
7

Bộ sách về nguồn gốc chữ quốc ngữ

 22:57 27/07/2024

Tuy sử dụng tiếng Việt hằng ngày nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc chữ quốc ngữ. Bộ sách "Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)" và “100 câu hỏi về lịch sử chữ quốc ngữ” sẽ đưa bạn đọc đến với hành trình sáng tạo và phát triển của văn tự này từ lúc khởi thủy đến giai đoạn hiện tại.
1

Chữ viết ta đang sử dụng được sáng tạo, hoàn thiện, phổ biến ra sao?

 00:07 23/06/2024

Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...
1

Lịch sử hàng trăm năm của chữ viết chúng ta đang sử dụng

 22:42 12/06/2024

Công trình của TS Phạm Thị Kiều Ly "Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1615-1919" vừa ra mắt bản dịch tiếng Việt, là một đóng góp mới vào kho tài liệu về lịch sử chữ Quốc ngữ.
2 (4)

Tôn vinh sự giàu đẹp của tiếng Việt và chữ Quốc ngữ

 22:49 16/03/2024

Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.
3 (10)

Tôn vinh chữ Quốc ngữ là 'uống nước nhớ nguồn'

 03:24 29/02/2024

Nhiều diễn giả, độc giả nhận định rằng chữ Quốc ngữ là "thành quả giao lưu Âu-Á đẹp nhất trước nay" và rằng tôn vinh những người có công với chữ Quốc ngữ là "uống nước nhớ nguồn".
Văn hóa đọc trong tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam

Văn hóa đọc trong tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam

 03:10 09/09/2023

(Mặt trận) - Cùng lòng yêu nước nồng nàn, dân tộc Việt Nam anh hùng còn thể hiện đức tính cần cù, sáng tạo, hiếu học, lạc quan, nhân văn, yêu thương con người. Góp phần vào bề dày lịch sử dân tộc, ngoài những nét văn hóa dân gian đặc trưng - di sản văn hóa truyền khẩu thì chữ viết bao gồm ba loại văn tự được dùng để ghi chép tiếng Việt là chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ và văn hóa đọc đã giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của văn hóa cũng như xã hội Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử. Tuy nhiên, trong bối cảnh bùng nổ truyền thông, giải trí như hiện nay, văn hóa đọc của người Việt chưa phát triển, nhưng đã có biểu hiện thoái trào. Nhiều người Việt không nuôi dưỡng thói quen đọc sách, một bộ phận thế hệ trẻ lại không mấy tha thiết với văn hóa đọc. Vấn đề này không chỉ cần suy ngẫm mà còn đáng “báo động” khi văn hóa đọc đang là thói quen xa lạ, “xa xỉ” đối với nhiều người dân.
Sách về ngày đầu của chữ Quốc ngữ

Sách về ngày đầu của chữ Quốc ngữ

 05:06 05/09/2023

"Lịch sử chữ Quốc ngữ" cung cấp tư liệu bối cảnh chữ Quốc ngữ ra đời ở nửa đầu thế kỷ 17 và những người làm nên sự thay đổi.

Gian hàng

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi