Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa có ý kiến về việc ban hành Nghị định quy định thế chấp, cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng khu vực biển để nuôi trồng thủy sản; bồi thường khi Nhà nước thu hồi khu vực biển được giao để nuôi trồng thủy sản vì mục đích công cộng, quốc phòng, an ninh.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào ngành kinh doanh bất động sản (BĐS) vẫn tăng hơn 35% so với cùng kỳ năm trước, tương đương mức tăng 300 triệu USD.
Tiền đầu tư hoặc góp vốn thay vì được sử dụng để tái đầu tư, sinh ra lợi nhuận để trả lãi, nhưng lại được dùng đề trả cho nhà đầu tư trước đó và bản chất không có bất kỳ hoạt động đầu tư sinh lời nào. Nội dung này được dư luận báo chí quan tâm tuần qua, Phòng Điều tra và xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) thông tin về dấu hiệu nhận biết mô hình kinh doanh thu hút đầu tư kiểu Ponzi, như sau:
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố cho thấy, tính từ đầu năm đến ngày 20/4, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần (GVMCP) vào Việt Nam đạt 12,25 tỷ USD, bằng 99,3% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, vốn FDI thực hiện ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước.
Chiều 19/11, tại tỉnh Quảng Bình, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ TN&MT) tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định quy định về thế chấp, cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng khu vực biển để nuôi trồng thủy sản; bồi thường khi Nhà nước thu hồi khu vực biển được giao để nuôi trồng thủy sản vì mục đích công cộng, quốc phòng, an ninh và Hồ sơ xây dựng Nghị định về lấn biển.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/5/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 16,74 tỷ USD, tăng 69,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính từ đầu năm đến ngày 20/12/2017, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta là 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Tính chung trong 11 tháng năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà ĐTNN là 33,09 tỷ USD, tăng 53,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Trong số 15 vụ án, 8 vụ việc tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lưu ý, trước hết tập trung xét xử công minh vụ Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm xảy ra tại PVC và vụ góp vốn 800 tỷ đồng của PVN vào Oceanbank, tập trung làm cho bằng được, lần lượt đưa ra xét xử trong năm 2017, tháng 1 và đầu tháng 2/2018.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung trong 8 tháng năm 2017, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 23,36 tỷ USD, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm 2016.
Bà Nguyễn Hồng Loan (TP. Hà Nội) hỏi: Trong Công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên góp vốn là Giám đốc, Phó Giám đốc nhưng không hưởng lương tại Công ty thì có phải đóng BHXH bắt buộc không? Nếu hưởng lương mà không tham gia BHXH thì có đúng không?
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo Tổng công ty Lương thực miền Nam khẩn trương thoái vốn nhà nước ở các đơn vị mà Tổng công ty đã góp vốn theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; sớm trình Thủ tướng Chính phủ phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Lương thực miền Nam.