Do ảnh hưởng của đại dịch, Diễn đàn Kinh tế thế giới năm nay tập trung bàn về tỷ lệ thất nghiệp, mức độ nợ công, sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội và tình trạng biến đổi khí hậu.
Do ảnh hưởng của đại dịch, Diễn đàn Kinh tế thế giới năm nay tập trung bàn về tỷ lệ thất nghiệp, mức độ nợ công, sự gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội và tình trạng biến đổi khí hậu.
Ngày 20/1, ngay sau khi tiếp quản Nhà Trắng, tân Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký 15 sắc lệnh hành pháp nhằm giải quyết những vấn đề như đại dịch COVID-19, biến đổi khí hậu và bất bình đẳng giữa các sắc tộc, đồng thời đảo ngược một số chính sách đã được người tiền nhiệm Donald Trump triển khai.
Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 75 đã kết thúc. Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 không phải là vấn đề duy nhất được các nhà lãnh đạo thế giới thảo luận mà các thách thức mang tính toàn cầu khác như phân biệt chủng tộc, thiếu khoan dung, bất bình đẳng, biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học, nghèo đói... cũng được đề cập với nhiều sáng kiến được nêu ra.
Toàn cầu hóa đã cho nhân loại một cơ hội “vung tay quá trán” để rồi lại đẩy chính mình vào vòng xoáy nợ nần và tạo cơ hội cho bất bình đẳng trong xã hội ngày càng lớn.
Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng bất bình đẳng giới là rào cản đối với quản trị và phát triển nguồn nhân lực, đồng thời kêu gọi thúc đẩy các giá trị bình đẳng trong doanh nghiệp như là yếu tố đầu tư chiến lược để phát triển bền vững.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản vay chính sách trị giá 100 triệu USD để phát triển lĩnh vực tài chính của Việt Nam, với mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và giải quyết tình trạng bất bình đẳng thu nhập đang gia tăng.
Theo Thứ trưởng Phan Tâm, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi số, vì vậy, bình đẳng giới cần được nhìn nhận không chỉ theo cách truyền thống, mà còn phải mở rộng phạm vi hơn sang khía cạnh xóa bỏ bất bình đẳng giới trong nền kinh tế số; loại bỏ khoảng cách số về giới.
Sáng 10/10, đại diện thanh niên ASEAN đã cùng 100 thanh niên Việt Nam tham gia sự kiện "Đối thoại Thanh niên ASEAN về bình đẳng giới" nhằm kêu gọi thanh niên ở cấp khu vực cùng hành động xoá bỏ bất bình đẳng giới và bạo lực ở các nước thanh viên ASEAN.
Một kết quả nghiên cứu được Quỹ Concorde của Pháp công bố ngày 30/10 nhận định rằng việc giải quyết được sự bất bình đẳng giới trong vấn đề tiền lương có thể làm nền kinh tế Pháp tăng trưởng tốt hơn.
Mặc dù tỷ lệ nữ giới chỉ chiếm rất nhỏ trong các vị trí lãnh đạo tại các doanh nghiệp hàng đầu của Đức, nhưng mức lương của họ lại cao hơn trung bình 5% so với các đồng nghiệp nam. Đây là chính sách tiền lương của các công ty lớn ở Đức trong nỗ lực giảm tình trạng bất bình đẳng giới.