1

Áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Trung Quốc và In-đô-nê-xi-a

 23:17 26/07/2020

Ngày 22 tháng 7 năm 2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1933/QĐ-BCT áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) chính thức đối với một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa In-đô-nê-xi-a.
17

Chính thức áp dụng thuế chống bán phá giá với nguyên liệu sản xuất bao bì

 23:49 22/07/2020

 Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1900/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen (tên thường gọi là màng BOPP) có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan và Malaysia.
4

Áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) chính thức đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen

 01:32 22/07/2020

Ngày 20 tháng 7 năm 2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1900/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) chính thức đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen (tên thường gọi là màng BOPP) có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan và Ma-lai-xi-a.
2

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ về việc yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép hình chữ H xuất xứ từ Ma-lai-xi-a

 01:30 22/07/2020

Ngày 29 tháng 4 năm 2020, Cục Phòng vệ thương mại (Cơ quan điều tra) tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Ma-lai-xi-a (Hồ sơ) từ đại diện của ngành sản xuất trong nước (Bên yêu cầu).
1

Bản câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước và nhà nhập khẩu – Vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân Quốc (

 01:29 22/07/2020

Ngày 29 tháng 6 năm 2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1715/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân Quốc (mã vụ việc: AD11).
Australia thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với thép mạ hợp kim nhôm kẽm có xuất xứ từ một số nước, trong đó có Việt Nam

Australia thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với thép mạ hợp kim nhôm kẽm có xuất xứ từ một số nước, trong đó có Việt Nam

 23:27 15/07/2020

Ủy ban chống bán phá giá Australia (ADC) thông báo khởi xướng điều tra 02 vụ việc về chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) đối với một số sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm (aluminium zinc coated steel) có xuất xứ từ Việt Nam và một số quốc gia khác (vụ việc 558 và 559). Cụ thể như sau:
3

Tham vấn công khai vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nguội dạng cuộn hoặc tấm có xuất xứ từ Trung Quốc

 23:26 15/07/2020

Bộ Công Thương tổ chức phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nguội (ép nguội) dạng cuộn hoặc tấm có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã số vụ việc: AD08)
Bộ Công Thương ban hành Quyết định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc

Bộ Công Thương ban hành Quyết định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc

 23:18 30/06/2020

Ngày 29/6/2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1715/QĐ-BCT về việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô (còn gọi là HFCS) có mã HS 1702.60.10 và 1702.60.20 (hàng hóa bị điều tra) có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) - (Mã số vụ việc: AD11)
2

Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm lốp xe ô-tô của Việt Nam

 23:43 26/06/2020

Ngày 23 tháng 6 năm 2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm lốp xe ô-tô có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan-Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Theo số liệu của hải quan Hoa Kỳ, trong năm 2019, Việt Nam xuất khẩu khoảng 525 triệu đô-la Mỹ sản phẩm nói trên sang thị trường Hoa Kỳ.
4

Bộ Công thương gia hạn thời hạn rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước Đại Hàn Dân quốc (mã vụ việc: AR01.AD02)

 00:41 24/06/2020

Ngày 27 tháng 12 năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3859/QĐ-BCT về việc rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước Đại Hàn Dân quốc (mã vụ việc: AR01.AD02).
3

Bộ Công Thương gia hạn thời hạn rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc: AR01.AD03)

 00:40 24/06/2020

Ngày 27 tháng 12 năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3860/QĐ-BCT về việc rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm thép hình chữ H có mã HS: 7216.33.11, 7216.33.19, 7216.33.90, 7228.70.10, 7228.70.90 có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc: AR01.AD03).
3

Bộ Công Thương tích cực hỗ trợ ngành gỗ xử lý vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại

 22:34 22/06/2020

Thời gian qua tiếp tục chứng kiến xu thế gia tăng các biện pháp hạn chế thương mại trên thế giới, trong đó nổi bật là các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Các doanh nghiệp làm cách nào để ứng phó hiệu quả với các vụ kiện chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ với sản phẩm thép

Các doanh nghiệp làm cách nào để ứng phó hiệu quả với các vụ kiện chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ với sản phẩm thép

 22:14 31/05/2020

Thời gian qua tiếp tục chứng kiến xu thế gia tăng các biện pháp hạn chế thương mại trên thế giới. Trong xu thế này, các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ, và chống lẩn tránh biện pháp PVTM đang được các nước áp dụng với số lượng ngày càng nhiều, phạm vi ngày càng rộng.
56

Ấn Độ điều tra chống bán phá giá với sợi polyeste có xuất xứ Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia và Nepal

 00:27 29/05/2020

Ngày 21 tháng 5 năm 2020, Ấn Độ thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sợi polyeste có xuất xứ từ Việt Nam, cụ thể như sau:
2

Hoa Kỳ nhận đơn yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm lốp xe xuất xứ từ một số nước trong đó có Việt Nam

 22:50 17/05/2020

Ngày 13 tháng 5 năm 2020, Bộ Công Thương nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm lốp xe khách và lốp xe tải hạng nhẹ (PVLT tires) có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan-Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
7

Hoa Kỳ thông báo kéo dài thời hạn của các cuộc rà soát hành chính về thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp trong giai đoạn rà soát từ 01/02/2019 đến 31/01/2020 do ảnh hưởng của COVID-19

 23:33 04/05/2020

Ngày 24 tháng 4 năm 2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã quyết định kéo dài thời hạn tối đa thêm 50 ngày cho tất cả các cuộc rà soát hành chính về thuế chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) do ảnh hưởng của COVID-19.
2

Bộ Thương mại Hoa Kỳ thông báo kết quả chính thức của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) đối với cá tra – ba sa của Việt Nam

 23:20 27/04/2020

Ngày 20 tháng 4 năm 2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo kết quả chính thức của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) cho giai đoạn từ ngày 01 tháng 8 năm 2017 đến ngày 31 tháng 7 năm 2018 đối với sản phẩm cá tra-basa của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
8

Bản câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước và nhà nhập khẩu – Vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Ấn Độ, Cộng hòa In-đô-nê-xi-

 23:37 22/04/2020

Ngày 06 tháng 4 năm 2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1079/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester thuộc các mã HS: 5402.33.00, 5402.46.00, 5402.47.00 có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Ấn Độ, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a và Liên bang Ma-lai-xi-a (mã vụ việc: AD10).
Bản câu hỏi dành cho nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester (Mã số vụ việc: AD10)

Bản câu hỏi dành cho nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester (Mã số vụ việc: AD10)

 23:29 22/04/2020

Ngày 06 tháng 4 năm 2020, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1079/QĐ-BCT về việc Điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Ấn Độ, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a (mã vụ viêc: AD10). Chi tiết về phạm vi, nội dung và thời hạn điều tra xem tại Quyết định số 1079/QĐ-BCT và Thông báo kèm theo.
44

Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester

 04:54 11/04/2020

Ngày 06 tháng 4 năm 2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1079/QĐ-BCT điều tra chống bán phá giá đối với sợi dài làm từ polyester (còn gọi là sợi PFY hay sợi filament) thuộc các mã HS: 5402.33.00, 5402.46.00, 5402.47.00 có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Cộng hòa Ấn Độ, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a. Vụ việc được điều tra dựa trên Hồ sơ yêu cầu của đại diện ngành sản xuất trong nước (sản lượng chiếm 67,4% tổng lượng sản xuất trong nước) nộp vào ngày 07 tháng 11 năm 2019. Theo Hồ sơ yêu cầu, lượng nhập khẩu sợi PFY bán phá giá từ các nước trên đã tăng mạnh trong thời gian qua và là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sợi PFY của Việt Nam.

Gian hàng

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi