Người lao động khi có đủ 20 năm đóng BHXH và đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có thể lựa chọn nghỉ hưu trước tuổi nhưng không được quá 5 tuổi theo quy định của pháp luật.
Ông Nguyễn Hà Trung (Đà Nẵng) hỏi, người lao động có đủ 15 năm làm việc trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có bắt buộc phải nghỉ hưu trước 5 năm so với người làm việc trong điều kiện bình thường không? Có phải ký lại hợp đồng đối với người cao tuổi nếu vẫn được tiếp tục làm việc hay không?
Bố của ông Phạm Đăng Dương (Hải Dương) có đủ 20 năm công tác, gần 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại, được tặng thưởng Huân chương kháng chiến hạng Nhất. Ông Dương hỏi, bố của ông có được hưởng lương hưu không?
Ông Hoàng Minh (TP Đà Nẵng) công tác liên tục ở ngành nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, đủ điều kiện về hưu khi đã 55 tuổi, nhưng ông dự định đến năm 2020 (đủ 60 tuổi) ông mới nghỉ hưu. Ông Minh hỏi, 5 năm dư đó được tính chế độ như thế nào khi về hưu?
Với vị trí của người cán bộ công đoàn trong doanh nghiệp ngành hóa chất nơi phần đông người lao động trực tiếp làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, Chủ tịch Công đoàn Công nghiệp Hoá chất Việt Nam Vũ Tiến Dũng đã luôn tìm tòi nhiều giải pháp chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Trong đó có phát động phong trào mỗi năm Công đoàn có ít nhất từ 1-2 điều khoản được ký kết trong thỏa ước lao động tập thể có lợi cho người lao động.
Anh ruột của ông Phan Tấn Hồng (Bến Tre) sinh ngày 23/7/1966, đóng BHXH được 30 năm, BHTN được 3 năm 1 tháng, bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp được 30 năm 1 tháng. Anh của ông có 15 năm làm công việc độc hại, nặng nhọc, bị suy giảm khả năng lao động 61%.
Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 113/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 của Chính phủ quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
Ông Nguyễn Quang Vinh (Hà Nội) sinh ngày 1/8/1967, đóng BHXH từ tháng 1/1990 đến nay, có 15 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại. Ông hỏi, ông có đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi không? Chế độ và mức lương của ông được tính như thế nào?
Người lao động làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được hưởng các chế độ liên quan đến nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật.
Chồng của bà Phạm Thị Hương (tỉnh Hải Dương) sinh năm 1967, năm nay 50 tuổi, đóng bảo hiểm xã hội đến tháng 9/2017 được 26 năm, làm công nhân bán xăng dầu (là nghề nặng nhọc, độc hại). Bà Hương hỏi, chồng bà có đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi không, nếu được thì thủ tục gồm những gì?
Ông Ngô Quốc Điệp (TP. Hà Nội) làm công nhân bốc xếp, thuộc danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đủ 15 năm liên tục. Đến ngày 1/8/2017, ông có 20 năm đóng BHXH. Theo giám định y khoa, ông bị suy giảm khả năng lao động 61%.
Trường hợp nào nghỉ hưu sớm không cần giám định...
Ông Phan Văn Bằng (TPHCM) 58 tuổi, đóng BHXH được 39 năm. Trước đây, ông có 18 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại. Hiện ông công tác trong ngành Hàng không. Ông Bằng hỏi, nếu ông muốn nghỉ hưu trước tuổi thì có cần giám định sức khỏe không và có được hưởng thêm chế độ gì không?
Người lao động nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành thì được hưởng lương hưu.