Đây là nhận định của bà Axelle Nicaise, Đại biện lâm thời Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam trong Hội nghị định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu diễn ra hôm nay, 8/8, ở TP Hồ Chí Minh.
Tại Hội nghị về phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc “đặt hàng” ngành lâm nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu đến 2 con số từ năm 2019, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm hàng đầu về sản xuất, xuất khẩu gỗ và lâm sản có thương hiệu, có uy tín của thế giới.
Tại Hội nghị về phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc “đặt hàng” ngành lâm nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu đến 2 con số từ năm 2019, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm hàng đầu về sản xuất, xuất khẩu gỗ và lâm sản có thương hiệu, có uy tín của thế giới.
Phát biểu khai mạc “Hội nghị định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu” sáng 8/8, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nêu nhiều trọng tâm thảo luận nhằm tìm ra những giải pháp giúp đưa Việt Nam trở thành một trong các quốc gia dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực này.
Sáng 8/8, tại Hội trường Dinh Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”.
Vào ngày 8/8/2018, tại Dinh Thống Nhất, quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Chính phủ sẽ lắng nghe và đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu.
Sáng 8/8, tại Hội trường Dinh Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”.
Năm 2017, giá trị xuất khẩu sản phẩm từ gỗ và lâm sản của Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD. Tuy nhiên nguồn gỗ nguyên liệu, không đáp ứng đủ cho sản xuất trong nước, cần nguồn cung ứng tại các thị trường mới.
Năm 2017, giá trị xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ và lâm sản của Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD. Tuy nhiên nguồn gỗ nguyên liệu, không đáp ứng đủ cho sản xuất trong nước, cần tìm nguồn cung cấp tại các thị trường mới.
Trong hai ngày 10 - 11/05/2017, tại Brussels đã diễn ra vòng đàm phán cuối cùng Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT) giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam. Với quyết tâm chính trị và thiện chí hợp tác cao, hai Đoàn đàm phán đã vượt qua những khác biệt về quan điểm quản lý và trình độ phát triển để đạt được thỏa thuận cuối cùng.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, ngành chế biến gỗ Việt Nam tiếp tục mở rộng trong những năm tới đang đặt ra bài toán cung ứng lượng gỗ nguyên liệu rất lớn từ nguồn nhập khẩu và rừng trồng trong nước.